8. Ngành Phát triển nông thôn

Ngành: Phát triển nông thôn (Rural Development)
 
Mã số: 9620116

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành phát triển nông thôn  phải đáp ứng mục tiêu của cấp học tiến sĩ do Nhà nước Việt Nam quy định là “Đào tạo Tiến sĩ Phát triển nông thôn là đào tạo những nhà khoa học có trình độ cao về lý thuyết và năng lực thực hành phù hợp, có khả năng nghiên cứu độc lập, sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết được những vấn đề mới có ý nghĩa và tham gia quá trình đào tạo trong lĩnh vực phát triển nông thôn”.

II. CHUẨN ĐẦU RA

Năng lực chuyên môn Chuẩn đầu ra
Kiến thức – Phản biện các chương trình phát triển
– Xây dựng, phát triển các hệ thống canh tác bền vững, thân thiện với môi trường, có tính thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu.
– Xây dựng và phát triển các mô hình quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng..
– Lập kế hoạch và thực hiện công tác khuyến nông (lập kế hoạch, tổ chức tập huấn, hội nghị đầu bờ….) trong các lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn.
– Tư vấn marketing hàng hóa nông sản cho các vùng sản xuất, hộ sản xuất và các HTX, tổ chức liên kết nông dân
– Có khả năng tư vấn xây dựng các mô hình phát triển nông thôn hiện đại, bền vữngquy hoạch và đánh giá quy hoạch phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới.
– Bảo hộ sở hữu trí tuệ để phân phối lên thị trường.
– Có kỹ năng lập, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các chương trình/dự án
– Có kỹ năng tốt trong phân tích đầu tư và đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường của chương trình/dự án.
– Phân tích và quản lý rủi ro tốt trong thực hiện các dự án.
– Có kỹ năng tiếp cận, phân tích, đánh giá nông thôn toàn diện, đặc biệt là trong phân tích chính sách, thể chế.
– Có kỹ năng lập các đề xuất nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu về phát triển nông nghiệp, nông thôn trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế.
– Có kỹ năng phân tích, nghiên cứu các vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn và các vấn đề xã hội nông thôn
– Xây dựng, thực hiện và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nông thôn
– Xây dựng các chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho các địa phương cụ thể.
– Phân tích sinh kế, đề xuất xây dựng các dự án phát triển sinh kế bền vững.
Kỹ năng – Có kỹ năng trong phân tích chẩn đoán, nhận biết những vấn đề, các yếu tố trở ngại, tổng hợp lập kế hoạch, xây dựng quản lý điều hành các dự án và tổ chức phát triển nông thôn ở cấp vùng và khu vực. Kỹ năng trong xử lý tình huống, kỹ năng trong viết các báo cáo, dự án, xây dựng các chương trình nghiên cứu, kỹ năng trong giao tiếp ngoại ngữ.
Thái độ – Nghiên cứu sinh có thái độ làm việc nghiêm túc, tự chịu trách nhiệm và chủ động trong khâu công việc được giao, có thái độ đúng mực khi làm việc với các đối tác và cộng đồng.
 

III. DANH MỤC NGÀNH ĐÚNG, NGÀNH GẦN

Ngành đúng Ngành gần Các môn bổ túc
kiến thức ngành gần
Số tín chỉ
1. Phát triển nông thôn Nhóm kỹ thuật
2. Quản lý đất đai 1. Khối Nông – Lâm – Ngư 1. Tiếp cận phát triển nông thôn toàn diện 3
3. Quản lý dự án 1.1. Khoa học cây trồng 2. Hệ thống nông nghiệp 3
4. Quản lý công 1.2. Lâm học 3. Kế hoạch và chiến lược phát triển nông thôn 2
5. Quản lý tài nguyên & môi trường 1.3. Chăn nuôi 4. Môn tự chọn (chọn 1 trong 5 môn)  
  1.4. Nuôi trồng thủy sản a, Phân tích sinh kế 2
  2. Sinh học b, Chuyên đề xây dựng nông thôn mới. 2
  3. Thủy lợi, công trình c, Quản lý dự án phát triển PTNT 2
  4. Bảo quản chế biến d, Khuyến nông và đào tạo nông dân. 2
    e, Xã hội học nông thôn. 2
  Nhóm kinh tế
  5. Kinh tế nông nghiệp 1. Tiếp cận phát triển nông thôn toàn diện 3
  6. Quản trị kinh doanh 2. Hệ thống nông nghiệp 3
  7. Quản lý kinh tế 3. Khuyến nông và Đào tạo nông dân 2
    4. Môn tự chọn (chọn 1 trong 5 môn)
    a, Phân tích sinh kế 2
    b, Chuyên đề xây dựng nông thôn mới 2
    c, Quản lý dự án phát triển PTNT 2
    d, Kế hoạch và chiến lược phát triển nông thôn 2
    e, Xã hội học nông thôn 2
  Nhóm xã hội / luật
  8. Xã hội học 1. Tiếp cận phát triển nông thôn toàn diện 3
  9. Luật học 2. Hệ thống nông nghiệp 3
    3. Khuyến nông và Đào tạo nông dân 2
    4. Môn tự chọn (chọn 1 trong 5 môn)
    a, Phân tích sinh kế 2
    b, Chuyên đề xây dựng nông thôn mới 2
    c, Quản lý dự án phát triển PTNT 2
    d, Kế hoạch và chiến lược phát triển nông thôn 2
    e, Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn 2

IV. DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN VÀ CHUYÊN ĐỀ

TT Học phần Số tín chỉ Giảng viên đảm nhận
Học phần bắt buộc (2 học phần = 4 tín chỉ)
1 Chiến lược và kế hoạch phát triển nông thôn 2 TS. Trương Quang Hoàng
PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
2 Đánh giá phát triển nông thôn 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
PGS.TS. Trương Văn Tuyển
Học phần tự chọn (chọn 2 học phần = 4 tín chỉ)
A. Nhóm học phần kiến thức về kinh tế – xã hội
1 Thống kê kinh tế – xã hội 2 PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa
TS. Nguyễn Ngọc Châu
2 Quản lý dự án nâng cao 2 PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
3 Chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn 2 TS. Trương Quang Hoàng
PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
4 Tài chính, tín dụng nông thôn 2 PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
TS. Nguyễn Ngọc Châu
B. Nhóm học phần kiến thức về ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật
5 Tư vấn và dịch vụ phát triển 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
TS. Trương Quang Hoàng
6 Sinh kế bền vững 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
7 Quản lý đầu tư công trong phát triển nông thôn 2 TS. Trương Quang Hoàng
PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
C. Nhóm hợp phần kiến thức về tiếp cận cộng đồng và thể chế nông thôn
8 Tổ chức và thể chế nông thôn 2 PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
TS. Hoàng Gia Hùng
9 Phát triển nông thôn toàn diện 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Hoàng Gia Hùng
10 Phương pháp nghiên cứu nông thôn 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
Chuyên đề tự chọn (chọn 3 chuyên đề = 6 tín chỉ)
A. Nhóm chuyên đề  kiến thức về kinh tế – xã hội
1 Chuỗi giá trị nông sản 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
TS. Hồ Lê Phi Khanh
2 Đánh giá tổng hợp hiệu quả sản xuất nông nghiệp 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Nguyễn Quang Phục
3 Hợp tác xã và phát triển kinh tế hợp tác 2 PGS.TS. Hoàng Mạnh Quân
PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
4 Đổi mới công tác kế hoạch hóa phát triển nông thôn ở Việt Nam 2 PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà
TS. Trương Quang Hoàng
5 Giảm nghèo nông thôn trong nền kinh tế thị trường 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Trương Quang Hoàng
6 Giới trong phát triển nông thôn 2 PGS.TS. Lê Thị Kim Lan
TS. Lê Thị Hồng Phương
7 Lao động và việc làm nông thôn 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Hoàng Gia Hùng
8 Thị trường đầu vào và sản phẩm nông nghiệp, nông thôn 2 TS. Hồ Lê Phi Khanh
TS. Nguyễn Quang Phục
B. Nhóm chuyên đề  kiến thức về quản lý sản xuất, hợp đồng liên kết và phát triển công nghệ
9 Đa dạng hóa sinh kế nông hộ 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
10 Hợp tác công tư trong phát triển nông thôn 2 TS. Trương Quang Hoàng
TS. Ngô Tùng Đức
11 Phát triển nông nghiệp theo định hướng thị trường 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
TS. Hồ Lê Phi Khanh
12 Thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
TS. Lê Thị Hồng Phương
13 Hợp tác, liên kết, hợp đồng trong sản xuất kinh doanh. 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
TS. Hồ Lê Phi Khanh
14 Phát triển và bảo tồn tài nguyên môi trường trong bối cảnh hội nhập 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Hoàng Gia Hùng
15 Phát triển nghiệp an toàn, nông nghiệp hữu cơ 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
TS. Hoàng Gia Hùng
16 Sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
TS. Lê Thị Hồng Phương
17 Quản lý tổ chức sản xuất trong nông nghiệp  qui mô lớn 2 PGS.TS. Lê Thị Hoa Sen
TS. Lê Thị Hồng Phương
C. Nhóm hợp phần kiến thức về tiếp cận cộng đồng và thể chế, dịch vụ nông thôn
18 Phát triển nông nghiệp trong toàn cầu hóa và hội nhập 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
GS.TS. Lê Đức Ngoan
19 Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Ngô Tùng Đức
20 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 2 PGS.TS. Trần Nam Thắng
PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
21 Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
TS. Hoàng Gia Hùng
22 Chống chịu, thích ứng với các sự cố bất lợi của cộng đồng 2 PGS.TS. Trương Văn Tuyển
PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
23 Phát  triển mỗi địa phương một sản phẩm 2 PGS.TS. Nguyễn Viết Tuân
TS. Hồ Lê Phi Khanh
24 Tiểu  luận tổng quan 6 Người hướng dẫn
25 Luận án 70 Người hướng dẫn