Dissertation title: The utilization of dietary local feed resources for Moo Lath pig in Laos
Major: Animal Sciences
Code: 9620105
Author name: Mr. Bounlerth SIVILAI
Supervisors:
1. Assoc. Prof. Dr. Nguyen Quang Linh
2. Assoc. Prof. Dr. Du Thanh Hang
Institutions: Hue University of Agriculture and Forestry
The new contribution of dessertation is the utilization of these two forages: ensiled taro forage (Colocasia esculenta) and ensiled banana psuedo stem (Musa spp are used as forage based diet abundantly available in tropical ecosystems when fed to indigenous native “Moo Lath” pigs. The restriction of the level of ensiled banana psuedo stem to 10% is newly confimed in native Moo Lath pig diets. A low concentrations (4% of diet DM) of agro-industrial by-products such as brewers’ grains, rice distillers’ residues and addition of bioc-har (1% of diet DM) as additives feed that appear to act as “prebiotics”, enhancing appearant biological value, supported the growth and feed conversion and appeared to have no effect on the piglet growth during pregnancy-lactation and progeny of indigenous Moo Lath pigs fed on local feed resource of ensiled foliage of taro and banana pseudo-stem. The both supplements may have been due to the presence of β-glucan, a component of the cell wall of both cereal grains and yeasts that is shown to have immunological, health-benefiting effects in animal. Rice distillers’ residue (Khilao) is a by-product of artisanal rice wine production widely available in rural areas of countries in SE Asia. Bioc-har is the residue after carbonization of rice husks in gasifier stoves used in rural households to produce gas for cooking. The carbon in bioc-har is in close association with phenolic compounds making it resistant to microbial oxidation, thus when recycled to soil in animal excreta, it will act as a mechanism for sequestering atmospheric carbon.
——————————–
Tên luận án: Sử dụng hiệu quả khẩu phần nguồn thức ăn địa phương cho giống lợn bản địa Moo Lath, CHDCND Lào
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã: 9620105
Nghiên cứu sinh: Bounlerth SIVILAI
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Quang Linh
2. PGS.TS Dư Thanh Hằng
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế
Những đóng góp mới của luân án là sử dụng hiệu quả hỗn hợp hai loại thân lá cây: thân lá cây khoai môn (Colocasia esculenta) và thân lá cây chuối ủ chua (Musa spp) được dùng như là khẩu phần ăn thô xanh cơ bản có sẵn trong hệ thống sinh thái nhiệt đới dùng cho giống lợn địa phương Moo Lath, CHDCND Lào. Việc hạn chế mức độ thân lá cây chuối ủ chua dưới 10% trong khẩu phần ăn là mới được đưa ra đối với khẩu phần ăn của lợn bản địa Moo Lath. Các phụ phẩm công- nông nghiệp được ủ chua với nồng độ thấp (4 % trong khẩu phần DM) như bả bia và hèm rượu bổ sung thêm than sinh học (1% khẩu phần DM) như là thức ăn bổ sung có vai trò giống như là “prebiotics” giúp nâng cao giá trị sinh học, hỗ trợ sự tăng trưởng và sự chuyển hóa thức và không có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của heo con trong suốt thời kỳ mang thai– tiết sữa của lợn bản địa Moo Lath được nuôi bằng nguồn thức ăn địa phương từ thân lá cây khoai môn (Colocasia esculenta) và thân lá cây chuối ủ chua (Musa spp). Cả hai thành phần bổ sung này đều có sự hiện diện của β-glucan, một thành phần của tế bào vách của cả ngũ cốc và men, được chứng minh là có tác dụng miễn dịch và có lợi cho sức khỏe của động vật. Hèm rượu Khilao) là phụ phẩm của quá trình sản xuất rượu gạo thủ công được bán rộng rãi ở các cùng nông thôn của các nước Đông Nam Á. Than sinh học là dư lượng sau khi trấu được đốt thành than trong các hầm khí ga sinh học, là loại hầm sinh ra khí ga được các hộ gia đình ở nông thôn sử dụng để nấu ăn. Cacbon trong than sinh học liên kết chặt chẻ với với chất phenolic tạo ra chất chống oxi hóa vi sinh vật, vì vậy nó sẽ được tái sử dụng khi chất này được lợn bài tiết ra ngoài đất. Nó hoạt động như cơ chế cô lập cacbon trong không khí.
Tải file tại đây ./.